Lựa Chọn Cá Nhân

Hãy Bổ Trợ Kiến Thức Của Quý Vị bằng một Khóa Học Riêng Rẻ Mà Quý Vị Chọn

Hãy tham gia nghiên cứu toàn diện một cuốn Kinh Thánh mà quý vị chọn lựa bằng một trong những khóa học riêng lẻ của chúng tôi. Dù cho quý vị muốn có hiểu biết sâu rộng hơn về một cuốn Kinh Thánh mình yêu thích, muốn nắm bắt tốt hơn một cuốn Kinh Thánh mà quý vị thấy khó hiểu, hay muốn học một khóa bồi dưỡng trước khi giảng dạy một lớp hoặc một nhóm học tập Kinh Thánh, các khóa học riêng lẻ của chúng tôi là phương thức lý tưởng để giúp quý vị am hiểu uyên thâm hơn lời thánh kinh.

Xem Các Khóa Học Của Quý Vị


Learn at your own pace

Học Theo Tốc Độ Quý Vị Tự Chọn

Trường học trực tuyến Through the Scriptures đưa ra cho quý vị khung học tập nhưng vẫn cho phép quý vị chọn được tốc độ học của mình.

Tuyệt Hảo đối với Mọi Cấp Độ Học Tập

Cho dù quý vị là một tín đồ Cơ đốc mới hay là một học viên giàu kinh nghiệm về Lời Chúa, thì mỗi khóa học Through the Scriptures đều mang lại những bài giảng chất lượng cho tất cả mọi người.

Một khóa học bao gồm những gì?

Ở mỗi khóa học, quý vị có được tất cả các tài liệu cần thiết. Quý vị sẽ được sở hữu các tài liệu tải về, bao gồm bộ giáo trình kỹ thuật số vô giá sau khi khóa học kết thúc. Quý vị có tối đa 50 ngày để hoàn thành mỗi khóa học, và nếu quý vị muốn kéo dài thời gian khóa học, thì quý vị có thể gia hạn khi kết thúc thời hạn 50 ngày đầu tiên với mức giá được giảm.

Một bộ giáo trình điện tử do các giáo sư và các học giả kỳ cựu biên soạn

5 bản hướng dẫn ôn tập giúp xác định được các khái niệm chính

6 bài thi nhằm bảo đảm rằng quý vị đã đọc hết các tài liệu

Một hướng dẫn cách đọc để giúp quý vị điều chỉnh tốc độ

Các tài liệu bổ sung như bản đồ, bảng biểu, video và còn nhiều thứ hơn

Hãy chọn khóa học mà quý vị muốn theo học.

Quý vị chỉ được chọn học một lần một khóa học. Dưới đây là tất cả các khóa học mà chúng tôi có. Khi quý vị hoàn thành khóa học đã chọn, quý vị có thể chuyển sang khóa học kế tiếp hoặc chọn bất cứ khóa học nào mà chúng tôi có.

Quý vị sẽ được cấp giấy chứng nhận hoàn thành sau khi học xong các nhóm khóa học cụ thể. Các nhóm khóa học này được thể hiện bằng màu sắc dưới đây.

New Testament

Lịch Sử Tân Ước 1 - 12
Thần Học Tân Ước 1 13 - 19
Thần Học Tân Ước 2 20 - 27
1

Cuộc Đời Đấng Christ, 1

Phần nghiên cứu tỉ mỉ của David L. Roper về đời sống Đấng Christ bắt đầu với sự ra đời của Ngài và trình bày một phần ký thuật tương tự về đời sống của Ngài từ cả bốn sách Phúc Âm
2

Cuộc Đời Đấng Christ, 2

Nghiên cứu phần hai của David L. Roper về đời sống của Chúa Giê-xu trình bày những ngày cuối cùng trong cuộc đời của Chúa Giê-xu bao gồm sự chết, sự chôn, và sự sống lại của Ngài.
3

Ma-thi-ơ 1—13

Trong phần nửa đầu chú giải về Ma-thi-ơ, Sellers S. Crain, Jr. quan sát các sự kiện chung quanh sự ra đời của Vua và sự giảng dạy của Ngài về vương quốc hầu đến. Ông cho thấy phản ứng của dân chúng đối với Chúa Giê-xu đã bắt đầu hình thành cơn bão chống đối như thế nào.
4

Ma-thi-ơ 14—28

Sellers S. Crain, Jr. tiếp tục phân tích những lời dạy dỗ và công việc của Chúa Giê-xu trong chức vụ trên đất của Ngài trong phần nửa sau của sách Ma-thi-ơ. Nhiều người đã hiểu sai vai trò làm Vua của Ngài, và những kẻ khước từ Ngài đã nộp Ngài để bị đóng đinh. Chỉ sau khi Chúa Giê-xu sống lại từ kẻ chết và thăng thiên về với Đức Chúa Cha, thì những người đi theo Chúa Giê-xu mới bắt đầu nhận ra ý nghĩa của cuộc đời và sự chết của Ngài.
5

Mác 1—8

Mác cho thấy Chúa Giê-xu là một người đầy tớ thấp hèn, là người làm hơn là người nói. Do đó, việc làm của Chúa Giê-xu, chứ không phải những lời dạy của Ngài nổi bật trong tài liệu ghi lại này về cuộc đời và chức vụ của Chúa Giê-xu. Martel Pace
6

Lu-ca 1:1—9:50

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
7

Mác 9—16

Mác cho thấy Chúa Giê-xu là một người tôi tớ thấp hèn, là một người hành động hơn là một người nói suông. Do đó, những việc làm của Chúa Giê-xu chứ không phải lời dạy của Ngài nổi bật trong phần ký thuật này về cuộc đời và chức vụ của Chúa Giê-xu. Martel Pace
8

Lu-ca 9:51—24:53

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
9

Giăng 1—12

Giăng là sách độc đáo trong số các sách Phúc Âm. Không giống như các Ký Thuật Cộng Quan, sách Giăng bỏ qua một số sự kiện chính như việc Đức Chúa Giê-xu ra đời bởi nữ đồng trinh, các lần Ngài bị cám dỗ, sự biến hình, và tập trung vào các cuộc gặp gỡ riêng tư hơn là các bài giảng công khai của Ngài. David L. Lipe
10

Giăng 13—21

Trong phần trình bày về Ký Thuật Phúc Âm thứ tư, David L. Lipe xem xét sự độc đáo trong ký thuật của Giăng về cuộc đời, chức vụ, sự chết, và sự phục sinh của Đức Chúa Giê-xu Christ. Về cốt lõi, tài liệu này là một cái nhìn về Đức Chúa Giê-xu là ai và Ngài muốn trở thành ai trong đời sống của chúng ta.
11

Công Vụ Các Sứ Đồ 1—14

David L. Roper nghiên cứu sâu vào những chi tiết của việc khởi đầu hội thánh Chúa được giới thiệu trong Công Vụ Các Sứ Đồ 1—14.
12

Công Vụ Các Sứ Đồ 15—28

Phần nghiên cứu này do David L. Roper thực hiện tập trung vào những phần ký thuật về các chuyến hành trình truyền giáo của Phao-lô được ghi lại trong Công Vụ Các Sứ Đồ 15—28.
13

Rô-ma 1—7

David L. Roper giải thích sự dạy dỗ của Phao-lô rằng sự cứu rỗi không đến bởi sự vâng phục luật pháp của Môi-se, hay bởi công đức riêng. Cả người Do Thái và Dân Ngoại được dạy rằng sự cứu rỗi là bởi ân điển được Đức Chúa Trời ban cho con người qua sự vâng phục bởi đức tin.
14

Rô-ma 8—16

David L. Roper tiếp tục nghiên cứu sách Rô-ma, nhìn vào cách thức Phao-lô khích lệ các tín đồ Đấng Christ tại La Mã để sống một đời sống được biến đổi và chia sẻ sự chiến thắng của thân thể Đấng Christ.
15

1 Cô-rinh-tô

Trong bức thư gửi đến các tín đồ Đấng Christ ở Cô- rinh-tô thế kỷ thứ nhất này, Phao-lô đã trình bày nhiều vấn đề mà với chút ít khác biệt, sẽ tiếp tục gây bối rối cho hội thánh ngày nay. Sự chia rẽ, sự giam dâm, sự lộn xộn về giáo lý, và tính chất trần tục đã quấy rầy hội chúng này; và một nguồn gốc cho những xung đột của họ - sự kiêu ngạo - vẫn còn phổ biến giữa vòng chúng ta. Việc nghiên cứu từng câu của Duane Warden đã giải quyết những vấn đề khó khăn trong bản văn Kinh Thánh và rút ra áp dụng thực tế cho đời sống của tín đồ Đấng Christ trong thời đại của chúng ta. Phao-lô biết rằng điều then chốt để vượt qua những tranh chiến của hội chúng chính là tình yêu thương. Trong phần bàn luận hùng hồn và quen thuộc trong chương 13, vị sứ đồ này đã định nghĩa và mô tả loại tình yêu thương cần thiết để làm cho hội thánh trở
16

2 Cô-rinh-tô

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
17

Ga-la-ti

Thư Phao-lô gửi cho các tín đồ Đấng Christ ở Ga-la-ti được phác họa để bảo vệ các hội thánh non trẻ khỏi những giáo sư mà muốn những người Dân ngoại phải chịu phép cắt bì để được cứu rỗi. Việc thực hiện yêu cầu này sẽ phá hoại đức tin của họ nơi Đấng Christ như là phương tiện cứu rỗi duy nhất của họ. Tầm quan trọng thật sự của sứ điệp phúc âm được nhấn mạnh trong thư tín này của Phao-lô. Trong Đấng Christ, tất cả mọi người đều được cứu như nhau. Là các anh chị em, chúng ta phải cùng nhau thờ phượng và phục sự mà không quan tâm đến những ranh giới như là sắc tộc và kinh tế. Jack McKinney đã dùng kiến thức rộng lớn của ông về tiếng Hy Lạp để tạo nên một quyển sách chú giải cực kỳ giá trị đối với tín đồ Đấng Christ ngày nay.
18

Ê-phê-sô và Phi-líp

Các tác giả đã trình bày phần nghiên cứu thực tế về hai thư tín của Phao-lô gửi cho các hội thánh đầu tiên ở thành Ê-phê-sô (Jay Lockhart) và thành Phi-líp (David L. Roper). Các tín đồ Đấng Christ được kêu gọi phải mạnh mẽ trong trận chiến chống lại những điều trần tục và phải hiệp một trong vai trò là những chi thể trong thân thể của Đấng Christ và những công dân của nước thiên đàng.
19

Cô-lô-se và Phi-lê-môn

Những lẽ thật và những bài học đời đời trong sách Cô-lô-se đã giúp định hình hội thánh ở thế kỷ thứ nhất. Phao-lô đã dạy các tín đồ Đấng Christ cách duy trì lối sống tin kính và tôn cao Đấng Christ trong xã hội đa dạng. Được viết vào khoảng cùng thời gian, Sách Phi-lê-môn cung cấp những lời khuyên đúng đắn cho các mối quan hệ của tín đồ Đấng Christ. Owen D. OlbrichtBruce McLarty đã rút ra những bài học thực tế cho độc giả.
20

1 và 2 Thê-sa-lô-ni-ca

Cuốn sách này của Earl D. Edwards xem xét sứ điệp của Phao-lô gửi đến những tân tín hữu tại Thê-sa-lô-ni-ca mà cần được khích lệ khi đối mặt với sự bách hại. Nó làm sáng tỏ lời dạy của vị sứ đồ này về sự tái lâm của Đấng Christ, một sự dạy dỗ mà ngày nay thường bị hiểu sai.
21

I và II Ti-mô-thê và Tít

Khi gần qua đời, Phao-lô viết thư cho "các con" trong đức tin của mình là Ti-mô-thê và Tít, để khích lệ những nhà truyền đạo Tin Mừng trẻ tuổi này và cung cấp sự hướng dẫn của Đức Chúa Trời cho chức vụ tương ứng của họ tại Ê-phê-sô và trên đảo Cơ-rết. Phao-lô kêu gọi họ phục vụ hiệu quả và có kết quả trong Hội Thánh của Chúa cũng như bảo vệ, bảo tồn, và thực hành chân lý. David Roper
22

Hê-bơ-rơ

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
23

Gia-cơ

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
24

1 và 2 Phi-e-rơ và Giu-đe

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
25

1, 2, và 3 Giăng

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
26

Khải Huyền 1—11

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
27

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.

Old Testament

Lịch Sử Cựu Ước 1 28 - 32
Lịch Sử Cựu Ước 2 33 - 38
Thi Ca Do Thái 39 - 43
Tiên Tri Cựu Ước 1 44 - 48
Tiên Tri Cựu Ước 2 49 - 51
28

Sáng Thế Ký 1—22

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
29

Sáng Thế Ký 23—50

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
30

Lêvi Ký

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
31

Dân Số Ký

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
32

Phục Truyền Luật Lệ Ký

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
33

Giô-suê

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
34

Các Quan Xét và Rutơ

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
35

1 và 2 Samuên

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
36

1 và 2 Các Vua

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
37

1 và 2 Sử Ký

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
38

Ê-xơ-ra, Nê-hê-mi, và Ê-xơ-tê

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
39

Gióp

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
40

Thi Thiên 1

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
41

Thi Thiên 2

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
42

Châm Ngôn

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
43

Sách Truyền Đạo và Nhã Ca

Sự thông thái của Solomon được lưu lại trong Cựu Ước. Sách Truyền Đạo là những gì Ngài ghi chép lại trong khi tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc sống. Denny Petrillo đưa người đọc đến với những phát hiện của Solomon rằng chỉ có Đức Chúa Trời—chứ không phải là niềm vui, lợi nhuận, hay sự xuất chúng—có thể làm cho cuộc sống trở nên có giá trị. Trong sách Nhã Ca, chúng ta tìm thấy được những ví dụ về tình yêu chung thủy và vẻ đẹp của hôn nhân trong câu chuyện cô dâu của nhà vua.
44

Ê-sai

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
45

Giê-rê-mi 1—25

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
46

Giê-rê-mi 26—52 và Ca-thương

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
47

Ê-xê-chi-ên

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
48

Đa-ni-ên

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
49

Các Tiểu Tiên Tri, 1

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
50

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.
51

Các Tiểu Tiên Tri, 3

Khóa học này chưa có. Dự kiến sẽ có trong tương lai.

Extra Studies